Alexandr Sergeevich Pushkin (tiếng Nga:Александр Сергеевич Пушкин, 6/6/1799 – 10/2/1837) - nhà thơ, nhà văn Nga, người đặt nền móng cho nền văn học Nga mới, người sáng tạo ra ngôn ngữ văn học Nga hiện đại, là một trong những nhà thơ lớn nhất của thế kỷ XIX.
Tiểu sử:
Pushkin sinh ở Moskva trong một gia đình có nguồn gốc quí tộc. Bố là Sergei Lvovich Pushkin là một người yêu thích văn học cổ điển Pháp và cũng làm thơ nhưng chỉ những người quen, bạn bè biết. Mẹ là Nadezhda Osipovna có dòng dõi từ một nô lệ da đen của Pyotr Đại đế. Thời thơ ấu, trong những tháng hè, Pushkin thường sống với bà ngoại ở làng Zakharov, ngoại ô Moskva. Ký ức tuổi thơ được thể hiện trong nhiều tác phẩm sau này của ông. Lên 6 tuổi, Pushkin được vào học ở trường Lyceum Hoàng gia ở Tsarskoe Selo. Thời gian học ở đây, Pushkin đã được chứng kiến cuộc Chiến tranh Vệ quốc năm 1812 của nước Nga chống lại quân Pháp của Napoleon. Năm 1815 Pushkin viết bài thơ Hồi ức về Hoàng thôn (Воспоминание о Царском Селе) được Gavrila Derzhavin coi là một tác phẩm kiệt xuất và tôn vinh Pushkin, khi đó mới 16 tuổi, như một nhà thơ lớn của nước Nga.
Học xong Lyceum, Pushkin tích cực tham gia vào các hoạt động văn học nghệ thuật của giới quý tộc trí thức trẻ tại Sankt-Peterburg, lúc bấy giờ đang nỗ lực đấu tranh cho một cuộc cách mạng xoá bỏ chế độ nông nô tại Nga. Thời gian này ông cho ra đời những bài thơ mang tính chính trị như Gửi Chaadaev (К Чаадаеву, 1818); Gửi N. Ya. Plyuskova (Н. Я. Плюсковой, 1818); Làng quê (Деревня, 1819)... Năm 1820 Pushkin cho in bản trường ca đầu tiên của mình - Ruslan và Lyudmila (Руслан и Людмила), ngay lập tức tạo được tiếng vang lớn về phong cách cũng như chủ đề, mặc dù cũng phải chịu sự công kích dữ dội từ phía chính quyền. Mùa xuân 1820, do những bài thơ cách mạng, thống đốc Sankt-Peterburg, bá tước M. Miloradovich, đã quyết định đày Pushkin tới Siberia. Tuy nhiên nhờ sự giúp đỡ và ảnh hưởng của những người bạn (những nhà văn, nhà thơ lớn của nước Nga), cuối cùng ông chỉ phải chịu mức án nhẹ hơn bị trục xuất khỏi Sankt-Peterburg vô thời hạn.
Sau khi rời Sankt-Peterburg, Pushkin đã đi xuống miền nam nước Nga, tới Kavkaz và Crimea, Moldavia, Kiev. Trong thời gian này ông vẫn tiếp tục cho ra đời những tác phẩm mới có ảnh hưởng rất lớn tới văn học Nga thế kỷ 19, như Người tù Kavkaz (Кавказский пленник, 1822); Gavriiliada (Гавриилиада, 1821); Anh em lũ cướp (Братья разбойники, 1822); Đài phun nước Bakhchisarayskiy (Бахчисарайский фонтан, 1824).
Pushkin sinh ở Moskva trong một gia đình có nguồn gốc quí tộc. Bố là Sergei Lvovich Pushkin là một người yêu thích văn học cổ điển Pháp và cũng làm thơ nhưng chỉ những người quen, bạn bè biết. Mẹ là Nadezhda Osipovna có dòng dõi từ một nô lệ da đen của Pyotr Đại đế. Thời thơ ấu, trong những tháng hè, Pushkin thường sống với bà ngoại ở làng Zakharov, ngoại ô Moskva. Ký ức tuổi thơ được thể hiện trong nhiều tác phẩm sau này của ông. Lên 6 tuổi, Pushkin được vào học ở trường Lyceum Hoàng gia ở Tsarskoe Selo. Thời gian học ở đây, Pushkin đã được chứng kiến cuộc Chiến tranh Vệ quốc năm 1812 của nước Nga chống lại quân Pháp của Napoleon. Năm 1815 Pushkin viết bài thơ Hồi ức về Hoàng thôn (Воспоминание о Царском Селе) được Gavrila Derzhavin coi là một tác phẩm kiệt xuất và tôn vinh Pushkin, khi đó mới 16 tuổi, như một nhà thơ lớn của nước Nga.
Học xong Lyceum, Pushkin tích cực tham gia vào các hoạt động văn học nghệ thuật của giới quý tộc trí thức trẻ tại Sankt-Peterburg, lúc bấy giờ đang nỗ lực đấu tranh cho một cuộc cách mạng xoá bỏ chế độ nông nô tại Nga. Thời gian này ông cho ra đời những bài thơ mang tính chính trị như Gửi Chaadaev (К Чаадаеву, 1818); Gửi N. Ya. Plyuskova (Н. Я. Плюсковой, 1818); Làng quê (Деревня, 1819)... Năm 1820 Pushkin cho in bản trường ca đầu tiên của mình - Ruslan và Lyudmila (Руслан и Людмила), ngay lập tức tạo được tiếng vang lớn về phong cách cũng như chủ đề, mặc dù cũng phải chịu sự công kích dữ dội từ phía chính quyền. Mùa xuân 1820, do những bài thơ cách mạng, thống đốc Sankt-Peterburg, bá tước M. Miloradovich, đã quyết định đày Pushkin tới Siberia. Tuy nhiên nhờ sự giúp đỡ và ảnh hưởng của những người bạn (những nhà văn, nhà thơ lớn của nước Nga), cuối cùng ông chỉ phải chịu mức án nhẹ hơn bị trục xuất khỏi Sankt-Peterburg vô thời hạn.
Sau khi rời Sankt-Peterburg, Pushkin đã đi xuống miền nam nước Nga, tới Kavkaz và Crimea, Moldavia, Kiev. Trong thời gian này ông vẫn tiếp tục cho ra đời những tác phẩm mới có ảnh hưởng rất lớn tới văn học Nga thế kỷ 19, như Người tù Kavkaz (Кавказский пленник, 1822); Gavriiliada (Гавриилиада, 1821); Anh em lũ cướp (Братья разбойники, 1822); Đài phun nước Bakhchisarayskiy (Бахчисарайский фонтан, 1824).
Năm 1823, ở Kishinov, Pushkin bắt tay
vào viết tiểu thuyết bằng thơ, kiệt tác Evgeny Onegin (Евгений Онегин). Tháng 7
năm 1824, với đơn xin ân xá, Pushkin được chính quyền cho phép về ở khu trang
trại Pskov tại vùng Mikhailovskoe dưới sự kiểm soát của gia đình. Năm 1825,
trong lần sang thăm trang trại láng giềng, Pushkin đã gặp nàng Anna Kern, người
tạo cho ông cảm hứng để sáng tác nhiều bài thơ nổi tiếng. Theo một thống kê
đáng tin cậy thì những bóng hồng đi qua cuộc đời Pushkin, là nguồn cảm hứng cho
ông viết nên những bài thơ hay, họ gồm có 113 người. Điều này cũng được chính
Pushkin xác nhận trong bức thư ông viết cho nữ Công tước V. F. Vyazemskaya:
“Cuộc hôn nhân của tôi với Natalya (xin để trong dấu ngoặc, là tình yêu thứ 113
của tôi) đã quyết định xong” (Mon mariage avec Natalie (qui par parenthèse est
mon cent-treizième amour) est décidé). Puskin nổi tiếng khắp thế giới không chỉ
là nhà thơ lớn (lớn nhất) của nước Nga mà còn là một người tình vĩ đại.
Năm 1831, Pushkin kết hôn với người
đẹp Natalya Goncharova. Họ có bốn người con (hai trai và hai gái). Chính người
đẹp Natalya Goncharova là nguồn cảm hứng cho sáng tạo của Pushkin nhưng cũng là
nguyên nhân dẫn đến cái chết của ông. Năm 1837, do những tin đồn về quan hệ
ngoại tình của vợ mình với Georges d'Anthès, một sỹ quan kỵ binh người Pháp
trong quân đội Sa hoàng, Puskin đã thách đấu súng với viên sĩ quan trẻ tuổi
này. Cuộc đọ súng đã kết thúc hết sức bi kịch khi cả hai đối thủ đều bị thương,
nhưng Puskin đã bị trọng thương và qua đời hai ngày sau đó – 10 tháng 2 năm
1837 (ngày 29 tháng 1, theo lịch cũ).
Nói về nguyên nhân dẫn đến cái chết của nhà thơ vĩ đại thì người đời đã nói không biết bao nhiêu mà kể cho hết. Bởi vì mối quan hệ phức tạp giữa Pushkin và Dantes không đơn giản là quan hệ giữa hai người đàn ông bình thường mà còn có sự tham gia của những người khác nữa, ngoài người vợ Natalya Goncharova, thì nhà ngoại giao người Hà Lan, Đại sứ Pháp tại Nga, bố nuôi của Dantes là Van Heeckeren cũng đóng một vai trò quan trọng... Đã từng có đến 21 lần thách đấu (trong đó từ phía Pushkin là 15 lần) và đã từng xảy ra 4 lần đấu súng. Trong phạm vi bài viết này chỉ xin đề cập qua về một trong những khía cạnh của vấn đề…
Nhiều người hâm mộ của thiên tài tin chắc rằng chính Natalya Goncharova đã đóng một vai trò tai họa trong cuộc đời của nhà thơ. Rằng cuộc đấu tay đôi với Dantes dẫn đến cái chết của người sáng tạo vĩ đại là kết quả của hành vi phù phiếm của cô.
Cũng có những người cho rằng Natalya Goncharova chưa bao giờ trải qua một tình yêu đích thực dành cho người chồng nổi tiếng của mình. Một số nhà nghiên cứu trích dẫn ngày càng nhiều bằng chứng mới ủng hộ giả thuyết rằng cô kết hôn với nhà thơ là theo một sự tính toán thông thường. Gia đình của Natalya rơi vào cảnh túng thiếu, bên cạnh đó, cô phải chịu sự cai quản của một người ông nội chuyên quyền, độc đoán… Khi đồng ý kết hôn, người phụ nữ xinh đẹp này đã có cơ hội thoát khỏi ngôi nhà khắc nghiệt kia.
Mối quan hệ của Natalya Goncharova với Dantes tại một số thời điểm dường như đã vượt ra ngoài ranh giới của sự tán tỉnh. Đáp lại lời tỏ tình của Dantes, cô vẫn nói: “Em yêu anh như chưa bao giờ được yêu, nhưng anh đừng đòi hỏi ở em nhiều hơn là trái tim của em, bởi vì tất cả mọi thứ khác đều đã không thuộc về em nữa rồi”.
Tuy nhiên sự lạnh nhạt với chồng cũng chưa đến mức phản bội. Thế nhưng lòng ghen của Pushkin thì không có giới hạn. Ông điên cuồng tức giận vì nghĩ rằng người vợ có thể phản bội mình ngay cả khi chỉ là về mặt tinh thần. Như một kẻ chuyên quyền phương Đông, ông muốn tất cả mọi thứ: xác thịt và tình cảm của vợ chỉ thuộc về ông.
Theo tự nhiên, Pushkin vốn mang trong mình dòng máu châu Phi, không biết cách yêu một cách trung thành và chung thủy. Ông không hoàn toàn là một người Âu quí tộc để tôn vinh các khái niệm về nghĩa vụ và sự đàng hoàng đối với một người phụ nữ. Trong vẻ đẹp thần thánh của Natalya, có thể ông đã không nhìn thấy bất cứ điều gì cao siêu và không hề mang lại sự linh thiêng thực sự cho vẻ đẹp tâm hồn.
Sự ghen tuông khiến cảm giác yêu say đắm trở nên đau đớn, điên cuồng và chí tử. Sự ghen tuông thổi bùng lên ngọn lửa hận thù. Vì sao lại như vậy? Là để có những cơn xúc động mới và những cảm giác mạnh. Pushkin cả đời, kể từ thời kỳ ở Odessa, đã ở trong một cơn ghen tuông như vậy.
Pushkin không hẳn bị giết bởi Dantes, mà bởi sự phù phiếm, sự ghen tuông và sự tự ái của chính mình. Người ngưỡng mộ sắc đẹp của Natalya chỉ là một công cụ mù quáng đánh vào nhà thơ.
Pushkin bị ám ảnh bởi sự ghen tuông và ý tưởng trả thù đầy ám ảnh đến nỗi ông không còn chú ý đến lời khuyên của bạn bè và người thân trước thềm trận đấu với Dantes. Ngay cả sự can thiệp từ Hoàng đế Nikolay, người đã cảnh báo là không được manh động, cũng không giúp được gì. Thiên tài người Nga đã giao phó cuộc đời mình cho Số phận - thế lực mù quáng thường xuyên bóp méo số phận của ông!
Ghen tuông là một nỗ lực tuyệt vọng để cứu vãn tình yêu, nhưng ở đây nó lại được gắn liền với sự điên rồ. Đọc lại các tài liệu liên quan đến cuộc đấu tay đôi bi thảm của Pushkin, chúng ta có thể đi đến kết luận: không hề có sự phản bội của Natalya mà chỉ có sự lạnh nhạt không thể tránh khỏi đối với nhau . Cả thành phố St. Petersburg đều đã nhìn thấy điều làm tổn thương danh dự của nhà thơ. Khí chất của người châu Phi được nhân lên bởi sự kiêu ngạo của nhà quý tộc Nga và đẩy nhà thơ đến cuộc gặp gỡ định mệnh với một đối thủ tưởng tượng trên sông Đen đã dẫn đến cái chết của nhà thơ vĩ đại.
Nhiều người hâm mộ của thiên tài tin chắc rằng chính Natalya Goncharova đã đóng một vai trò tai họa trong cuộc đời của nhà thơ. Rằng cuộc đấu tay đôi với Dantes dẫn đến cái chết của người sáng tạo vĩ đại là kết quả của hành vi phù phiếm của cô.
Cũng có những người cho rằng Natalya Goncharova chưa bao giờ trải qua một tình yêu đích thực dành cho người chồng nổi tiếng của mình. Một số nhà nghiên cứu trích dẫn ngày càng nhiều bằng chứng mới ủng hộ giả thuyết rằng cô kết hôn với nhà thơ là theo một sự tính toán thông thường. Gia đình của Natalya rơi vào cảnh túng thiếu, bên cạnh đó, cô phải chịu sự cai quản của một người ông nội chuyên quyền, độc đoán… Khi đồng ý kết hôn, người phụ nữ xinh đẹp này đã có cơ hội thoát khỏi ngôi nhà khắc nghiệt kia.
Mối quan hệ của Natalya Goncharova với Dantes tại một số thời điểm dường như đã vượt ra ngoài ranh giới của sự tán tỉnh. Đáp lại lời tỏ tình của Dantes, cô vẫn nói: “Em yêu anh như chưa bao giờ được yêu, nhưng anh đừng đòi hỏi ở em nhiều hơn là trái tim của em, bởi vì tất cả mọi thứ khác đều đã không thuộc về em nữa rồi”.
Tuy nhiên sự lạnh nhạt với chồng cũng chưa đến mức phản bội. Thế nhưng lòng ghen của Pushkin thì không có giới hạn. Ông điên cuồng tức giận vì nghĩ rằng người vợ có thể phản bội mình ngay cả khi chỉ là về mặt tinh thần. Như một kẻ chuyên quyền phương Đông, ông muốn tất cả mọi thứ: xác thịt và tình cảm của vợ chỉ thuộc về ông.
Theo tự nhiên, Pushkin vốn mang trong mình dòng máu châu Phi, không biết cách yêu một cách trung thành và chung thủy. Ông không hoàn toàn là một người Âu quí tộc để tôn vinh các khái niệm về nghĩa vụ và sự đàng hoàng đối với một người phụ nữ. Trong vẻ đẹp thần thánh của Natalya, có thể ông đã không nhìn thấy bất cứ điều gì cao siêu và không hề mang lại sự linh thiêng thực sự cho vẻ đẹp tâm hồn.
Sự ghen tuông khiến cảm giác yêu say đắm trở nên đau đớn, điên cuồng và chí tử. Sự ghen tuông thổi bùng lên ngọn lửa hận thù. Vì sao lại như vậy? Là để có những cơn xúc động mới và những cảm giác mạnh. Pushkin cả đời, kể từ thời kỳ ở Odessa, đã ở trong một cơn ghen tuông như vậy.
Pushkin không hẳn bị giết bởi Dantes, mà bởi sự phù phiếm, sự ghen tuông và sự tự ái của chính mình. Người ngưỡng mộ sắc đẹp của Natalya chỉ là một công cụ mù quáng đánh vào nhà thơ.
Pushkin bị ám ảnh bởi sự ghen tuông và ý tưởng trả thù đầy ám ảnh đến nỗi ông không còn chú ý đến lời khuyên của bạn bè và người thân trước thềm trận đấu với Dantes. Ngay cả sự can thiệp từ Hoàng đế Nikolay, người đã cảnh báo là không được manh động, cũng không giúp được gì. Thiên tài người Nga đã giao phó cuộc đời mình cho Số phận - thế lực mù quáng thường xuyên bóp méo số phận của ông!
Ghen tuông là một nỗ lực tuyệt vọng để cứu vãn tình yêu, nhưng ở đây nó lại được gắn liền với sự điên rồ. Đọc lại các tài liệu liên quan đến cuộc đấu tay đôi bi thảm của Pushkin, chúng ta có thể đi đến kết luận: không hề có sự phản bội của Natalya mà chỉ có sự lạnh nhạt không thể tránh khỏi đối với nhau . Cả thành phố St. Petersburg đều đã nhìn thấy điều làm tổn thương danh dự của nhà thơ. Khí chất của người châu Phi được nhân lên bởi sự kiêu ngạo của nhà quý tộc Nga và đẩy nhà thơ đến cuộc gặp gỡ định mệnh với một đối thủ tưởng tượng trên sông Đen đã dẫn đến cái chết của nhà thơ vĩ đại.
Aleksander Pushkin sống 37 năm và đã
sáng tác 14 trường ca, 1 tiểu thuyết bằng thơ, 7 vở kịch thơ, 7 truyện cổ tích,
15 tác phẩm văn xuôi và 783 bài thơ. Ngoài ra, Puskin còn để lại 786 bức thư.
Qua những bức thư này người đọc biết rõ nhất về những mối quan hệ của ông từ
những ngày còn học ở trường đến những ngày tháng cuối cùng của đời ông cũng như
quan điểm, thái độ của ông đối với những sự việc xảy ra trong đời ông. Puskin
là một thiên tài lớn và đa dạng, ngoài sáng tác (thơ, kịch và văn xuôi) ông còn
dịch, mô phỏng các sự tích dân gian không chỉ của Nga mà còn của các dân tộc
Slavơ và các dân tộc ở phương Tây. Ông dịch, mô phỏng từ Kinh Thánh, Kinh
Koran, từ những tác giả cổ đại của phương Đông và phương Tây đến những tác giả
nổi tiếng thế giới của thời đại ông, tất cả là hơn 50 tác giả nước ngoài. Xưa
nay bạn đọc Việt Nam đã được làm quen với một số tác phẩm văn xuôi, truyện thơ Ông
lão đánh cá và con cá vàng (bằng văn xuôi rút gọn) – đây cũng là tác phẩm
mà Puskin lấy cốt truyện từ Ông lão đánh cá và mụ vợ của anh em nhà
Grimm, tiểu thuyết thơ Evgeny và Onegin… Còn thơ thì chủ yếu là những
bài thơ trữ tình. Phần dịch của chúng tôi gồm 230 bài, ngoài thơ trữ tình chúng
tôi còn dịch những bài thơ triết học, tôn giáo, các sự tích dân gian cũng như
những bài mô phỏng Kinh Thánh và Kinh Koran. Chúng tôi không phân biệt thơ sáng tác và thơ dịch nhưng ở phần chú thích có dẫn nguồn của những bài thơ mà Puskin dịch hoặc mô phỏng thơ của ai. Ngoài ra, chúng tôi cũng dịch một
số bức thư tình trong số 786 bức thư của Puskin.
Trường ca:
1- Ruslan và Lyudmila (Руслан и Людмила, 1817-1820)
2- Người tù Kavkaz (Кавказский пленник, 1820-1821)
3- Bài ca Gavriil (Гавриилиада, 1821)
4- Vadim (Вадим, 1821-1822)
5- Anh em lũ cướp (Братья разбойники, 1821-1822)
6- Đài phun Bakhchisaray (Бахчисарайский фонтан, 1821-1823)
7- Đoàn người Digan (Цыганы, 1824)
8- Bá tước Nulin (Граф Нулин, 1825)
9- Poltava (Полтава, 1828-1829)
10- Tazit (Тазит, 1829-1830)
11- Ngôi nhà nhỏ ở Kolomna (Домик в Коломне, 1830)
12- Ezersky (Езерский, 1832)
13- Angelo (Анджело, 1833)
14- Kỵ sĩ đồng (Медный всадник, 1833)
Tiểu thuyết thơ:
1- Yevgeny Onegin (Евгений Онегин, 1823-1832)
Kịch:
1- Boris Godunov (Борис Годунов, 1825)
2- Hiệp sĩ keo kiệt (Скупой рыцарь, 1830)
3- Mozart và Salieri (Моцарт и Сальери, 1830)
4- Vị khách bằng đá (Каменный гость, 1830)
5- Yến tiệc thời thổ tả (Пир во время чумы, 1830)
6- Nàng tiên cá (Русалка, 1829-1832)
7- Những cảnh từ thời hiệp sĩ (Сцены
из рыцарских времен, 1835)
Thơ:
- Thơ giai đoạn 1813-1825
- Thơ giai đoạn 1826-1836
- Thơ Puskin xếp theo ABC (Стихотворения Пушкина по алфавиту)
Văn xuôi:
1- Người da đen của Pyotr Đại đế (Арап Петра Великого, 1827)
2- Tiểu thuyết bằng thư (Роман в письмах, 1829)
3- Tập truyện của Ivan Petrovich Belkin quá cố (Повести покойного Ивана Петровича Белкина, 1830)
4- Bão tuyết (Метель, 1830)
5- Lịch sử làng Goryukhino (История села Горюхина, 1830)
2- Tiểu thuyết bằng thư (Роман в письмах, 1829)
3- Tập truyện của Ivan Petrovich Belkin quá cố (Повести покойного Ивана Петровича Белкина, 1830)
4- Bão tuyết (Метель, 1830)
5- Lịch sử làng Goryukhino (История села Горюхина, 1830)
6- Tiểu thư – Nông dân (Барышня-крестьянка, 1830)
7- Người đóng quan tài (Гробовщик,
1830)
8- Người trông coi cố định (Станционный
смотритель, 1830)
9- Roslavlyov (Рославлев, 1831)
9- Roslavlyov (Рославлев, 1831)
10- Dubrovsky (Дубровский,
1833)
11- Kirjali (Кирджали,
1834)
12- Con đầm pích (Пиковая дама, 1834)
13- Đêm Ai Cập (Египетские ночи, 1835)
14- Cuộc hành trình đến Arzrum trong năm 1829 (Путешествие в Арзрум во время похода 1829 года, 1835)
15- Người con gái viên Đại úy (Капитанская дочка, 1836)
Truyện cổ tích:
1- Chàng rể (Жених, 1825)
2- Chuyện ông cố đạo và người làm công Balda (Сказка о попе и о работнике его Балде, 1830)
3- Chuyện nhà gấu (Сказка о медведихе, 1830?)
4- Chuyện vua Saltan (Сказка о царе Салтане, 1831)
12- Con đầm pích (Пиковая дама, 1834)
13- Đêm Ai Cập (Египетские ночи, 1835)
14- Cuộc hành trình đến Arzrum trong năm 1829 (Путешествие в Арзрум во время похода 1829 года, 1835)
15- Người con gái viên Đại úy (Капитанская дочка, 1836)
Truyện cổ tích:
1- Chàng rể (Жених, 1825)
2- Chuyện ông cố đạo và người làm công Balda (Сказка о попе и о работнике его Балде, 1830)
3- Chuyện nhà gấu (Сказка о медведихе, 1830?)
4- Chuyện vua Saltan (Сказка о царе Салтане, 1831)
5- Chuyện ông lão đánh cá và con cá vàng (Сказка
о рыбаке и рыбке, 1833)
6- Chuyện nàng công chúa đã chết và bảy tráng sĩ (Сказка о мёртвой царевне и семи богатырях(1833)
6- Chuyện nàng công chúa đã chết và bảy tráng sĩ (Сказка о мёртвой царевне и семи богатырях(1833)
7- Chuyện con gà trống vàng (Сказка о
золотом петушке, 1834)
Thơ Puskin - Phần cuối cùng
203.THẦN VUI CỦA RƯỢU NHO
Tuyết bạc trắng trên đồng
Xốp tơi và gợn sóng
Xe tam mã phóng nhanh
Trên đường trăng ngời sáng.
Hát lên, bác xà ích
Xua nỗi buồn trong đêm
Ôi lòng ta thân thiết
Những câu hát dân gian.
Hát lên! Ta lặng im
Khát khao nghe giọng hát.
Trăng chiếu sáng lạnh lùng
Tiếng gió buồn xa lắc.
Hãy hát: “Ôi lửa nhạt*
Sao không cháy bập bùng?”
В поле чистом серебрится
Снег волнистый и рябой,
Светит месяц, тройка мчится
По дороге столбовой.
Пой: в часы дорожной скуки,
На дороге, в тьме ночной
Сладки мне родные звуки,
Звуки песни удалой.
Пой, ямщик! Я молча, жадно
Буду слушать голос твой.
Месяц ясный светит хладно,
Грустен ветра дальний вой.
Пой: «Лучинушка, лучина,
Что же не светло горишь?»
Đã đến lúc, em ơi, đến lúc rồi
Hai con tim giờ đây cần tĩnh lặng
Nối đuôi nhau ngày tháng
Mỗi giờ đi mang theo một chút đời
Anh và em hai đứa, hai con người
Cứ cho là ta đang sống
Nghĩa là ta đang dần chết em ơi
Niềm hạnh phúc không hề có trên đời
Mà chỉ có tự do và tĩnh lặng
Anh từ lâu mơ số phận tuyệt vời
Kẻ nô lệ này từ lâu mong chạy trốn
Về nơi yên bình và lao động ở xa xôi.
Пора, мой друг, пора! [покоя] сердце просит —
Летят за днями дни, и каждый час уносит
Частичку бытия, а мы с тобой вдвоём
Предполагаем жить, и глядь — как раз — умрём.
На свете счастья нет, но есть покой и воля.
Давно завидная мечтается мне доля —
Давно, усталый раб, замыслил я побег
В обитель дальную трудов и чистых нег.
215.VẪN CÒN RUN SỢ
Tôi vẫn nghĩ con tim giờ quên hết
Chẳng dễ dàng chịu đau khổ như xưa
Tôi vẫn nói: những ngày xưa thân thiết
Đã lùi xa không trở lại bao giờ!
Đã qua rồi những buồn vui, sướng khổ
Những giấc mơ khờ dại, cả tin...
Thế mà giờ lại vẫn còn run sợ
Lại nôn nao trước sắc đẹp uy quyền.
1835
Я думал, сердце позабыло
Способность лёгкую страдать,
Я говорил: тому, что было,
Уж не бывать! уж не бывать!
Прошли восторги, и печали,
И легковерные мечты…
Но вот опять затрепетали
Пред мощной властью красоты.
Họa mi của ta ơi
Con chim rừng bé nhỏ!
Chim nhỏ mà chim có
Ba bài ca muôn đời
Còn ta thời trẻ trai
Có ba điều lo lắng!
Điều đầu tiên đó là:
Bị bắt lấy vợ sớm
Còn điều lo thứ hai –
Quạ làm cho ngựa khốn
Điều thứ ba thế này:
Bị bọn người ba trợn
Chia lìa với người yêu.
Hãy đào huyệt chôn ta
Giữa cánh đồng rộng lớn
Phía trước mộ trồng hoa
Những bông hoa đỏ thắm
Còn phía chân tạo dựng
Ngưồn nước mạch tinh khôi
Để thiếu nữ qua đây
Kết vòng hoa đỏ thắm.
Người già qua nơi này
Múc nước lên mà uống.
Thơ Puskin - Phần cuối cùng
203.THẦN VUI CỦA RƯỢU NHO
Thần vui của rượu nho*
Cho phép ta ba chén
Trong tiệc chiều ta uống.
Đầu tiên chúc vị thần
Trần truồng và e thẹn**
Chén thứ hai ta uống
Chúc sức khỏe má hồng
Chén thứ ba ta uống
Chúc tình bạn lâu năm.
Sau ba chén người khôn
Hoa trên đầu bỏ xuống
Và bày tỏ cảm tình
Với Morpheus cao thượng***.
1832
_________________
*Đây là bài thơ Pushkin mô phỏng thơ
của nhà thơ Hy Lạp Eubulus (thế kỷ IV tr. CN).
**Vị thần trần truồng và e thẹn là vị
thần ba trong một gọi là Charites (Hy Lạp) hoặc Gratiae (La Mã) tượng trưng cho
niềm vui của cuộc đời.
*** Morpheus là thần của giấc ngủ.
Бог веселый винограда
Бог веселый
винограда
Позволяет нам три чаши
Выпивать в пиру вечернем.
Первую во имя граций,
Обнаженных и стыдливых,
Посвящается вторая
Краснощекому здоровью,
Третья дружбе многолетной.
Мудрый после третьей чаши
Все венки с главы слагает
И творит уж излиянья
Благодатному Морфею.
Позволяет нам три чаши
Выпивать в пиру вечернем.
Первую во имя граций,
Обнаженных и стыдливых,
Посвящается вторая
Краснощекому здоровью,
Третья дружбе многолетной.
Мудрый после третьей чаши
Все венки с главы слагает
И творит уж излиянья
Благодатному Морфею.
1832
204.NGƯỜI ĐẸP
Tất cả ở nàng hài hòa, tuyệt mỹ
Cao hơn thế giới, hơn mọi đam mê
Nàng sống trong vẻ e ấp, rụt rè
Trong sắc đẹp của mình trang trọng
Và nàng nhìn thấy mình khắp mọi hướng:
Không ai sánh được với nàng
Trước vẻ đẹp của nàng tỏa sáng
Bao nhiêu người đẹp khác biến mất tăm.
Và dù cho bạn đi đâu vội vàng
Dù cho bạn đến với tình gặp gỡ
Và dù cho bạn trong tim ấp ủ
Một mơ ước kín thầm –
Nhưng gặp nàng, sẽ bối rối ngượng
ngùng
Và bỗng nhiên dừng lại không chủ ý
Như một kẻ hành hương sùng mộ
Trước vẻ đẹp chốn thiêng liêng.
1832
__________________
*Bài thơ về người đẹp Elena
Zavadovskaya (Vlodek).
Красавица
Красавица
Всё в ней
гармония, всё диво,
Всё выше мира и страстей;
Она покоится стыдливо
В красе торжественной своей;
Она кругом себя взирает:
Ей нет соперниц, нет подруг;
Красавиц наших бледный круг
В её сияньи исчезает.
Куда бы ты ни поспешал,
Хоть на любовное свиданье,
Какое б в сердце ни питал
Ты сокровенное мечтанье, —
Но, встретясь с ней, смущённый, ты
Вдруг остановишься невольно,
Благоговея богомольно
Перед святыней красоты.
16 мая — июнь 1832
Всё выше мира и страстей;
Она покоится стыдливо
В красе торжественной своей;
Она кругом себя взирает:
Ей нет соперниц, нет подруг;
Красавиц наших бледный круг
В её сияньи исчезает.
Куда бы ты ни поспешал,
Хоть на любовное свиданье,
Какое б в сердце ни питал
Ты сокровенное мечтанье, —
Но, встретясь с ней, смущённый, ты
Вдруг остановишься невольно,
Благоговея богомольно
Перед святыней красоты.
16 мая — июнь 1832
205.GHI VÀO ALBUM TIỂU THƯ A. D. ABAMELEK
Ngày nào đó (nhớ lại thấy mủi lòng)
Với lòng cảm phục, tôi săn sóc em
Em từng là đứa bé con tuyệt diệu
Rồi em lớn lên – với sự tôn sùng
Đến bây giờ tôi vẫn ngưỡng mộ em.
Tôi
mang theo con tim và ánh mắt
Đi
theo em thấy rạo rực trong lòng
Như
bà nhũ mẫu của em ngày trước
Tôi
tự hào về vinh quang của em.
1832
В альбом княжны А. Д. Абамелек
Когда-то (помню с
умиленьем)
Я смел вас няньчить с восхищеньем,
Вы были дивное дитя.
Вы расцвели — с благоговеньем
Вам ныне поклоняюсь я.
За вами сердцем и глазами
С невольным трепетом ношусь
И вашей славою и вами,
Как нянька старая, горжусь.
9 апреля 1832
206.TÔI ĐÃ MONG
Tôi đi về những xứ sở xa xăm
Không khát khao một điều gì ầm ĩ
Không đi tìm bạc vàng, không danh dự
Trong bụi mù trời giữa giáo và gươm.
Tôi chỉ mong làm tươi mát tâm hồn
Được sống lại những ngày tôi đã sống
Trong lãng quên ngọt ngào, bên bè bạn
Của một thời tuổi trẻ, tháng ngày xanh.
1832
Я ехал в дальние края
Я ехал в дальние края;
Не шумных жаждал я,
Искал не злата, не честей,
В пыли средь копий и мечей.
Желал я душу освежить,
Бывалой жизнию пожить
В забвенье сладком близ друзей
Минувшей юности моей.
1832
______________
*Bài thơ này có khi được sắp xếp lại: đưa khổ sau lên trước và khổ trước xuống sau nên có variant:
Tôi đã mong làm tươi mát tâm hồn
Được sống lại những ngày tôi đã sống
Trong lãng quên ngọt ngào, bên bè bạn
Của một thời tuổi trẻ, tháng ngày xanh.
Tôi đã về những xứ sở xa xăm
Không khát khao một điều gì ầm ĩ
Không đi tìm bạc vàng, không danh dự
Trong bụi mù trời giữa giáo và gươm.
Желал я душу освежить
Желал я душу освежить,
Бывалой жизнию пожить
В забвеньи сладком близ друзей
Минувшей юности моей.
———
Я ехал в дальные края;
[Не шумных жаждал я],
Искал не злата, не честей,
В пыли средь копий и мечей
1832
Я смел вас няньчить с восхищеньем,
Вы были дивное дитя.
Вы расцвели — с благоговеньем
Вам ныне поклоняюсь я.
За вами сердцем и глазами
С невольным трепетом ношусь
И вашей славою и вами,
Как нянька старая, горжусь.
9 апреля 1832
206.TÔI ĐÃ MONG
Tôi đi về những xứ sở xa xăm
Không khát khao một điều gì ầm ĩ
Không đi tìm bạc vàng, không danh dự
Trong bụi mù trời giữa giáo và gươm.
Tôi chỉ mong làm tươi mát tâm hồn
Được sống lại những ngày tôi đã sống
Trong lãng quên ngọt ngào, bên bè bạn
Của một thời tuổi trẻ, tháng ngày xanh.
1832
Я ехал в дальние края
Я ехал в дальние края;
Не шумных жаждал я,
Искал не злата, не честей,
В пыли средь копий и мечей.
Желал я душу освежить,
Бывалой жизнию пожить
В забвенье сладком близ друзей
Минувшей юности моей.
1832
______________
*Bài thơ này có khi được sắp xếp lại: đưa khổ sau lên trước và khổ trước xuống sau nên có variant:
Tôi đã mong làm tươi mát tâm hồn
Được sống lại những ngày tôi đã sống
Trong lãng quên ngọt ngào, bên bè bạn
Của một thời tuổi trẻ, tháng ngày xanh.
Tôi đã về những xứ sở xa xăm
Không khát khao một điều gì ầm ĩ
Không đi tìm bạc vàng, không danh dự
Trong bụi mù trời giữa giáo và gươm.
Желал я душу освежить
Желал я душу освежить,
Бывалой жизнию пожить
В забвеньи сладком близ друзей
Минувшей юности моей.
———
Я ехал в дальные края;
[Не шумных жаждал я],
Искал не злата, не честей,
В пыли средь копий и мечей
1832
207.GIÁ KHÔNG VÌ
Giá không vì sự say đắm mơ màng
Một điều gì hồn khao khát ước mong
Thì đã ở lại đây – niềm khoái lạc
Nếm trải trong lặng yên chưa từng
biết:
Đã quên rạo rực của mọi ước mong
Và gọi là giấc mơ – cõi trần gian
Đã nghe những lời thì thầm khoan nhặt
Và đã hôn lên những bàn chân…
1833
Когда б не смутное влеченье
Когда б не
смутное влеченье
Чего-то жаждущей души,
Я здесь остался б — наслажденье
Вкушать в неведомой тиши:
Забыл бы всех желаний трепет,
Мечтою б целый мир назвал —
И всё бы слушал этот лепет,
Всё б эти ножки целовал…
Чего-то жаждущей души,
Я здесь остался б — наслажденье
Вкушать в неведомой тиши:
Забыл бы всех желаний трепет,
Мечтою б целый мир назвал —
И всё бы слушал этот лепет,
Всё б эти ножки целовал…
октябрь 1833
208.TUYẾT BẠC TRẮNG TRÊN ĐỒNG
Tuyết bạc trắng trên đồng
Xốp tơi và gợn sóng
Xe tam mã phóng nhanh
Trên đường trăng ngời sáng.
Hát lên, bác xà ích
Xua nỗi buồn trong đêm
Ôi lòng ta thân thiết
Những câu hát dân gian.
Hát lên! Ta lặng im
Khát khao nghe giọng hát.
Trăng chiếu sáng lạnh lùng
Tiếng gió buồn xa lắc.
Hãy hát: “Ôi lửa nhạt*
Sao không cháy bập bùng?”
1833
_______________
*Bài hát dân gian Nga Luchinushka: “Лучинушка, лучина,
Что же не светло горишь?”
Что же не светло горишь?”
В поле чистом серебрится
В поле чистом серебрится
Снег волнистый и рябой,
Светит месяц, тройка мчится
По дороге столбовой.
Пой: в часы дорожной скуки,
На дороге, в тьме ночной
Сладки мне родные звуки,
Звуки песни удалой.
Пой, ямщик! Я молча, жадно
Буду слушать голос твой.
Месяц ясный светит хладно,
Грустен ветра дальний вой.
Пой: «Лучинушка, лучина,
Что же не светло горишь?»
сентябрь—октябрь
1833
209.ĐÃ ĐẾN LÚC EM ƠI
Đã đến lúc, em ơi, đến lúc rồi
Hai con tim giờ đây cần tĩnh lặng
Nối đuôi nhau ngày tháng
Mỗi giờ đi mang theo một chút đời
Anh và em hai đứa, hai con người
Cứ cho là ta đang sống
Nghĩa là ta đang dần chết em ơi
Niềm hạnh phúc không hề có trên đời
Mà chỉ có tự do và tĩnh lặng
Anh từ lâu mơ số phận tuyệt vời
Kẻ nô lệ này từ lâu mong chạy trốn
Về nơi yên bình và lao động ở xa xôi.
1834
Пора, мой друг, пopa! покоя сердце просит
Пора, мой друг, пора! [покоя] сердце просит —
Летят за днями дни, и каждый час уносит
Частичку бытия, а мы с тобой вдвоём
Предполагаем жить, и глядь — как раз — умрём.
На свете счастья нет, но есть покой и воля.
Давно завидная мечтается мне доля —
Давно, усталый раб, замыслил я побег
В обитель дальную трудов и чистых нег.
1834
210.MIỆNG NÚI LỬA MỞ RA
Miệng núi lửa mở ra – khói bốc – và ngọn lửa
Bùng phát lên, giống như một ngọn cờ
Mặt đất lo lắng – chao đảo những cột
to
Thần tượng đổ! Và người dân lo sợ
Dưới mưa đá, dưới những đống tàn tro
Từng đám đông, trẻ già ra khỏi phố.
1834
_____________
*Bài thơ mô tả cái chết của Pompeii,
nảy sinh qua ấn tượng từ bức tranh “Ngày cuối cùng của Pompeii” của Bryullov;
Núi lửa Vesuvio ở miền nam Italia.
Везувий зев
открыл — дым хлынул клубом — пламя
Везувий зев
открыл — дым хлынул клубом — пламя
Широко развилось,
как боевое знамя.
Земля волнуется —
с шатнувшихся колонн
Кумиры падают!
Народ, гонимый страхом,
Под каменным
дождем, под воспаленным прахом,
Толпами, стар и
млад, бежит из града вон.
1834
211.TÔI ĐỨNG ĐÂY BUỒN BÃ TRONG NGHĨA
TRANG
Tôi đứng đây buồn bã trong nghĩa trang
Đưa mắt nhìn ra xung quanh – hoang
vắng
Tro tàn cái chết thiêng liêng thần
thánh
Chỉ thảo nguyên vây lấy bốn xung
quanh.
Đi ngang qua chốn yên nghỉ vĩnh hằng
Có một con đường nông thôn nằm đó
Và có chiếc xe ngựa thồ nho nhỏ
Chỉ đôi khi thỉnh thoảng có tiếng
vang.
Bên phải, bên trái có một đồng bằng
Chẳng có đồi, chẳng sông hay cây cỏ
Chỉ đâu đó thấy vài lùm cây nhỏ
Tất cả đơn điệu, một vẻ buồn thương
Những nấm mồ, những viên đá lặng câm
Và những cây thập ác làm bằng gỗ.
1834
Стою печален на
кладбище
Стою печален на
кладбище.
Гляжу кругом —
обнажено
Святое смерти
пепелище
И степью лишь
окружено.
И мимо вечного
ночлега
Дорога сельская
лежит,
По ней рабочая
телега
. . . . изредка
стучит.
Одна равнина
справа, слева.
Ни речки, ни
холма, ни древа.
Кой-где чуть
видятся кусты.
Однообразны и
унылы
Немые камни и
могилы
И деревянные
кресты.
1834
212.TÔI LỚN LÊN GIỮA GIÔNG BÃO U BUỒN
Tôi lớn lên giữa giông bão u buồn
Dòng đời tôi đã lâu ngày u ám
Bây giờ giây phút mơ màng tĩnh lặng
Đã hiện ra màu sáng của thiên thanh.
Có được lâu không?... còn tôi cứ ngỡ rằng
Những ngày u ám, đắng cay đều đã biến…
1834
Я возмужал среди
печальных бурь
Я возмужал среди
печальных бурь,
И дней моих
поток, так долго мутный,
Теперь утих
дремотою минутной
И отразил
небесную лазурь.
Надолго ли?.. а
кажется, прошли
Дни мрачных бурь,
дни горьких искушений...
1834
213.MÔ PHỎNG THƠ Ả RẬP
Chàng trai của em âu yếm, dịu dàng
Đừng xấu hổ rằng của em mãi mãi
Một ngọn lửa trong lòng ta bừng cháy
Anh và em sống một cuộc đời chung.
Em không sợ tiếng cười chê đâu anh
Hai chúng mình nhân đôi lên giống hệt
Quả hạnh đào mà trong lòng hai hột
Cùng sống êm đềm dưới một vỏ chung.
1835
_____________
*Khổ cuối bài thơ này Puskin mô phỏng
Saadi (khoảng 1203 – 1291) trong tác phẩm Vườn hồng: “Nhớ ngày xưa ta và
người bạn sống như hai hạt hạnh đào trong một vỏ chung”.
Подражание
арабскому
Отрок милый,
отрок нежный,
Не стыдись, навек
ты мой;
Тот же в нас
огонь мятежный,
Жизнью мы живем
одной.
Не боюся я
насмешек:
Мы сдвоились меж
собой,
Мы точь в точь
двойной орешек
Под единой
скорлупой.
1835
214.ĐÁM MÂY ĐEN
Đám mây cuối từ cơn bão vừa qua
Một mình ngươi giữa màu xanh tươi sáng
Chỉ một mình ngươi tạo ra chiếc bóng
Một mình người làm buồn chán ngày vui.
Mây đầy trời chỉ vừa mới đây thôi
Và tia chớp xé trời như dọa dẫm
Rồi phát ra tiếng sấm đầy bí ẩn
Rồi rắc mưa lên khắp mặt đất này.
Thôi đủ rồi! Ngươi hãy biến đi ngay
Đất tươi lại, bão giông kia đã mất
Ngọn gió lên từng lá cây ve vuốt
Và xua đuổi ngươi ra khỏi bầu trời.
1835
Туча
Последняя туча
рассеянной бури!
Одна ты несешься
по ясной лазури.
Одна ты наводишь
унылую тень,
Одна ты печалишь
ликующий день.
Ты небо недавно
кругом облегала,
И молния грозно
тебя обвивала;
И ты издавала
таинственный гром
И алчную землю
поила дождем.
Довольно,
сокройся! Пора миновалась,
Земля освежилась,
и буря промчалась,
И ветер, лаская
листочки древес,
Тебя с
успокоенных гонит небес.
1835
215.VẪN CÒN RUN SỢ
Tôi vẫn nghĩ con tim giờ quên hết
Chẳng dễ dàng chịu đau khổ như xưa
Tôi vẫn nói: những ngày xưa thân thiết
Đã lùi xa không trở lại bao giờ!
Đã qua rồi những buồn vui, sướng khổ
Những giấc mơ khờ dại, cả tin...
Thế mà giờ lại vẫn còn run sợ
Lại nôn nao trước sắc đẹp uy quyền.
1835
Я думал, сердце позабыло
Я думал, сердце позабыло
Способность лёгкую страдать,
Я говорил: тому, что было,
Уж не бывать! уж не бывать!
Прошли восторги, и печали,
И легковерные мечты…
Но вот опять затрепетали
Пред мощной властью красоты.
1835
216.CÔ GÁI GHEN TUÔNG
Cô gái ghen tuông, nức nở mắng chàng trai
Chàng ghé xuống vai nàng và bỗng mơ màng ngủ.
Nàng im bặt, chăm chút cho giấc mơ nhẹ
Và mỉm cười, và nước mắt lặng lẽ rơi.
1835
Юношу, горько рыдая, ревнивая дева бранила
Юношу, горько
рыдая, ревнивая дева бранила;
К ней на плечо преклонен, юноша вдруг задремал.
Дева тотчас умолкла, сон его легкий лелея,
И улыбалась ему, тихие слезы лия.
К ней на плечо преклонен, юноша вдруг задремал.
Дева тотчас умолкла, сон его легкий лелея,
И улыбалась ему, тихие слезы лия.
<1834 —
1835>
217.THƠ CHO DONDUKOV-KORSAKOV
Viện Hàn lâm khoa học
Ngài Dunduk đến họp
Thiên hạ nói không cần
Vinh dự không xứng danh
Thế tại sao ngồi họp?
Bởi vì ngài có… mông*.
1835
_____________
*Bài thơ về Mikhail Alesandrovich Dondukov-Korsakov (1794 – 1869) – Phó chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Saint Petersburg, một người không có cống hiến khoa học gì nhưng được bầu vào chức vụ này là nhờ quan hệ tình ái đồng tính với Sergei Semyonovich Uvarov (1786 – 1855), Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
На
Дондукова-Корсакова
В Академии наук
Заседает князь Дундук.
Говорят, не подобает
Дундуку такая честь;
Почему ж он заседает?
Потому что <жопа> есть.
Заседает князь Дундук.
Говорят, не подобает
Дундуку такая честь;
Почему ж он заседает?
Потому что <жопа> есть.
1835
218.EM THẤY KHÔNG, CÔ GÁI
- Em thấy không, cô gái
Thấy con ngựa của anh?
- Em nhìn thấy, nhìn thấy
Thấy con ngựa của anh.
- Chạy đâu, hở em gái
Ngựa anh chạy đâu rồi?
- Ngựa của anh đã chạy
Ra bờ sông Dunai.
Ngựa của anh vừa chạy
Vừa nguyền rủa anh hoài…
Vừa nguyền rủa anh hoài…
1835
________________
*Đây là bài thơ Puskin mô phỏng nội dung từ các bài hát của Serbia.
Не видала ль, девица
— Не видала ль, девица
218.EM THẤY KHÔNG, CÔ GÁI
- Em thấy không, cô gái
Thấy con ngựa của anh?
- Em nhìn thấy, nhìn thấy
Thấy con ngựa của anh.
- Chạy đâu, hở em gái
Ngựa anh chạy đâu rồi?
- Ngựa của anh đã chạy
Ra bờ sông Dunai.
Ngựa của anh vừa chạy
Vừa nguyền rủa anh hoài…
Vừa nguyền rủa anh hoài…
1835
________________
*Đây là bài thơ Puskin mô phỏng nội dung từ các bài hát của Serbia.
Не видала ль, девица
— Не видала ль, девица
Коня моего?
— Я видала, видела
Коня твоего.
— Куда, красна девица,
Мой конь пробежал?
— Твой конь пробежал
На Дунай реку -
Бежал твой конь
Тебя проклинал -
Тебя проклинал...
Коня твоего.
— Куда, красна девица,
Мой конь пробежал?
— Твой конь пробежал
На Дунай реку -
Бежал твой конь
Тебя проклинал -
Тебя проклинал...
1835
219.Những khúc ca người Slavơ Phương Tây
BONAPARTE VÀ NGƯỜI MONTENEGRO
Người Montenegro là gì? –
Napoleon Bonaparte hỏi vậy. –
Có phải bộ tộc dữ dội
Không sợ sức mạnh của ta?
219.Những khúc ca người Slavơ Phương Tây
BONAPARTE VÀ NGƯỜI MONTENEGRO
Người Montenegro là gì? –
Napoleon Bonaparte hỏi vậy. –
Có phải bộ tộc dữ dội
Không sợ sức mạnh của ta?
Để kẻ hỗn láo hiểu ra
Hãy báo cho các trưởng lão
Để mang tất cả gươm giáo
Đến đặt dưới chân của ta”.
Rồi ông cho cả đội quân
Có đầy đủ pháo, súng cối
Quân Mamluk* cả đại đội
Và những giáp binh xù lông.
Chúng tôi chẳng đầu hàng đâu
Người Montenegro là thế!
Dành cho bộ binh, cho ngựa
Chúng tôi có đá, hầm hào…
Chúng tôi nấp sẵn trong hang
Và chờ đợi quân thù tới
Khi chúng tiến vào vùng núi
Chúng tôi vây lấy xung quanh.
Chúng đi dưới những vách đá
Bỗng nhiên cảm thấy kinh hoàng
Nhìn ra phía trên đầu mình
Một dãy đội quân mũ đỏ.
“Dừng lại! Tấn công! Mỗi người
Một tên Montenegro hãy giết
Đừng mong lòng thương quân giặc
Đừng thương tiếc gì một ai!”
Súng vang – từ những cây sào
Mũ đỏ nhảy hết xuống đất
Giữa đội quân giặc, phủ phục
Giấu mình giữa những bụi cây.
Chúng tôi đồng loạt nổ súng
Về phía quân Pháp. – “Cái gì? –
Chúng ngạc nhiên, rồi thốt ra, -
Tiếng vọng chăng?” Không, chẳng giống!
Và tên đại tá ngã xuống
Cùng với trăm hai mươi người
Cả một đội quân rối bời
Mạnh ai tìm đường bỏ trốn.
Người Pháp từ đó căm giận
Vùng đất yêu tự do này
Và đỏ mặt, nếu chẳng may
Nhìn thấy chiếc mũ đỏ thắm.
1835
____________
*Những khúc ca người Slavơ Phương Tây gồm 16 bài Puskin phỏng dịch từ La Guzia của Prosper Mérimée (1803 – 1870) – nhà viết kịch Pháp. Chúng tôi dịch 4 bài trong số này.
**Mamluk – người lính nô lệ.
Песни западных славян
БОНАПАРТ И ЧЕРНОГОРЦЫ
«Черногорцы? что такое? —
1835
____________
*Những khúc ca người Slavơ Phương Tây gồm 16 bài Puskin phỏng dịch từ La Guzia của Prosper Mérimée (1803 – 1870) – nhà viết kịch Pháp. Chúng tôi dịch 4 bài trong số này.
**Mamluk – người lính nô lệ.
Песни западных славян
БОНАПАРТ И ЧЕРНОГОРЦЫ
«Черногорцы? что такое? —
Бонапарте вопросил. —
Правда ль: это племя злое,
Не боится наших сил?
Так раскаятся ж нахалы:
Объявить их старшинам,
Чтобы ружья и кинжалы
Все несли к моим ногам».
Вот он шлет на нас пехоту
С сотней пушек и мортир,
И своих мамлюков роту,
И косматых кирасир.
Нам сдаваться нет охоты, —
Черногорцы таковы!
Для коней и для пехоты
Камни есть у нас и рвы...
Мы засели в наши норы
И гостей незваных ждем, —
Вот они вступили в горы,
Истребляя все кругом.
Идут тесно под скалами.
Вдруг смятение!.. Глядят:
У себя над головами
Красных шапок видят ряд.
«Стой! пали! Пусть каждый сбросит
Черногорца одного.
Здесь пощады враг не просит:
Не щадите ж никого!»
Ружья грянули, — упали
Шапки красные с шестов:
Мы под ними ниц лежали,
Притаясь между кустов.
Дружным залпом отвечали
Мы французам. — «Это что? —
Удивясь, они сказали, —
Эхо, что ли?» Нет, не то!
Их полковник повалился.
С ним сто двадцать человек.
Весь отряд его смутился,
Кто, как мог, пустился в бег.
И французы ненавидят
С той поры наш вольный край
И краснеют, коль завидят
Шапку нашу невзначай.
Правда ль: это племя злое,
Не боится наших сил?
Так раскаятся ж нахалы:
Объявить их старшинам,
Чтобы ружья и кинжалы
Все несли к моим ногам».
Вот он шлет на нас пехоту
С сотней пушек и мортир,
И своих мамлюков роту,
И косматых кирасир.
Нам сдаваться нет охоты, —
Черногорцы таковы!
Для коней и для пехоты
Камни есть у нас и рвы...
Мы засели в наши норы
И гостей незваных ждем, —
Вот они вступили в горы,
Истребляя все кругом.
Идут тесно под скалами.
Вдруг смятение!.. Глядят:
У себя над головами
Красных шапок видят ряд.
«Стой! пали! Пусть каждый сбросит
Черногорца одного.
Здесь пощады враг не просит:
Не щадите ж никого!»
Ружья грянули, — упали
Шапки красные с шестов:
Мы под ними ниц лежали,
Притаясь между кустов.
Дружным залпом отвечали
Мы французам. — «Это что? —
Удивясь, они сказали, —
Эхо, что ли?» Нет, не то!
Их полковник повалился.
С ним сто двадцать человек.
Весь отряд его смутился,
Кто, как мог, пустился в бег.
И французы ненавидят
С той поры наш вольный край
И краснеют, коль завидят
Шапку нашу невзначай.
1835
220.CHIM HỌA MI
Họa mi của ta ơi
Con chim rừng bé nhỏ!
Chim nhỏ mà chim có
Ba bài ca muôn đời
Còn ta thời trẻ trai
Có ba điều lo lắng!
Điều đầu tiên đó là:
Bị bắt lấy vợ sớm
Còn điều lo thứ hai –
Quạ làm cho ngựa khốn
Điều thứ ba thế này:
Bị bọn người ba trợn
Chia lìa với người yêu.
Hãy đào huyệt chôn ta
Giữa cánh đồng rộng lớn
Phía trước mộ trồng hoa
Những bông hoa đỏ thắm
Còn phía chân tạo dựng
Ngưồn nước mạch tinh khôi
Để thiếu nữ qua đây
Kết vòng hoa đỏ thắm.
Người già qua nơi này
Múc nước lên mà uống.
1835
СОЛОВЕЙ
Соловей мой,
соловейко,
Птица малая лесная!
У тебя ль, у малой птицы,
Незаменные три песни,
У меня ли, у молодца,
Три великие заботы!
Как уж первая забота —
Рано молодца женили;
А вторая-то забота —
Ворон конь мой притомился;
Как уж третья-то забота —
Красну-девицу со мною
Разлучили злые люди.
Вы копайте мне могилу
Во поле, поле широком,
В головах мне посадите
Алы цветики-цветочки,
А в ногах мне проведите
Чисту воду ключевую.
Пройдут мимо красны девки,
Так сплетут себе веночки.
Пойдут мимо стары люди,
Так воды себе зачерпнут.
Птица малая лесная!
У тебя ль, у малой птицы,
Незаменные три песни,
У меня ли, у молодца,
Три великие заботы!
Как уж первая забота —
Рано молодца женили;
А вторая-то забота —
Ворон конь мой притомился;
Как уж третья-то забота —
Красну-девицу со мною
Разлучили злые люди.
Вы копайте мне могилу
Во поле, поле широком,
В головах мне посадите
Алы цветики-цветочки,
А в ногах мне проведите
Чисту воду ключевую.
Пройдут мимо красны девки,
Так сплетут себе веночки.
Пойдут мимо стары люди,
Так воды себе зачерпнут.
1835
221.MA CÀ RỒNG
Chàng Vania tội nghiệp vốn sợ ma
Có một lần, đó là hôm trời tối
Chàng toát hết mồ hôi vì sợ hãi
Khi đi qua nghĩa địa để về nhà.
Vania tội nghiệp, thở cầm chừng
Chân bước đi mà lòng đầy sợ hãi
Giữa những nấm mồ, bỗng nhiên nghe thấy
Dường như có ai đang gặm cục xương.
Chàng đứng lại – không thể cất bước chân.
Lạy Chúa tôi! Trong lòng chàng thầm
nghĩ
Đấy là một ma cà rồng môi đỏ
Có lẽ là đang gặm những cục xương.
Khổ thân ta! Yếu đuối và nhỏ nhắn
Ma cà rồng có lẽ ăn thịt ta
Nếu như ta, tự mình, đất bên mồ
Không ăn đất cùng với lời cầu nguyện.
Cái gì đây? Thay vì ma cà rồng –
(Bạn có hình dung Vania giận dữ!)
Trong bóng đêm, trước mặt chàng, con
chó
Trên nấm mồ đang gặm một cục xương.
1835
ВУРДАЛАК
Трусоват был Ваня
бедный:
Раз он позднею порой,
Весь в поту, от страха бледный,
Чрез кладбище шел домой.
Бедный Ваня еле дышит,
Спотыкаясь, чуть бредет
По могилам; вдруг он слышит, —
Кто-то кость, ворча, грызет.
Ваня стал; — шагнуть не может.
Боже! думает бедняк,
Это, верно, кости гложет
Красногубый вурдалак.
Горе! малый я не сильный;
Съест упырь меня совсем,
Если сам земли могильной
Я с молитвою не съем.
Что же? вместо вурдалака —
(Вы представьте Вани злость!)
В темноте пред ним собака
На могиле гложет кость.
1835
222.YANYSH KOROLEVICH
Ngày xưa Yanysh Korolevich từng yêu
Một người đẹp, nàng Elitsa tươi trẻ
Раз он позднею порой,
Весь в поту, от страха бледный,
Чрез кладбище шел домой.
Бедный Ваня еле дышит,
Спотыкаясь, чуть бредет
По могилам; вдруг он слышит, —
Кто-то кость, ворча, грызет.
Ваня стал; — шагнуть не может.
Боже! думает бедняк,
Это, верно, кости гложет
Красногубый вурдалак.
Горе! малый я не сильный;
Съест упырь меня совсем,
Если сам земли могильной
Я с молитвою не съем.
Что же? вместо вурдалака —
(Вы представьте Вани злость!)
В темноте пред ним собака
На могиле гложет кость.
1835
222.YANYSH KOROLEVICH
Ngày xưa Yanysh Korolevich từng yêu
Một người đẹp, nàng Elitsa tươi trẻ
Chàng yêu nàng suốt hai mùa hè đỏ
Mùa hè thứ ba chàng sực nghĩ ra
Sẽ cưới công chúa Lyubus làm vợ.
Khi đến chia tay người yêu một thuở
Chàng mang theo cả một túi tiền vàng
Cùng một đôi hoa tai vàng leng keng
Và một chuỗi ngọc trai dày ba lớp
Chàng gắn vào cho nàng hoa tai vàng
Và chàng đeo vào cổ nàng chuỗi ngọc
Rồi chàng trao vào tay nàng túi tiền
Hôn vào đôi má của nàng lặng lẽ
Rồi ra đi theo con đường của mình.
Khi Elitsa chỉ còn lại một mình
Nàng ném tiền ra trên đất vung vãi
Đôi hoa tai từ tai mình đem gỡ
Và chuỗi ngọc trai nàng giật đứt tung
Rồi sau đó nàng liền nhảy xuống sông.
Nàng Elitsa tươi trẻ chìm xuống đáy
Trở thành nữ thần nước khi tỉnh dậy
Và nàng đã sinh một đứa bé con
Vodyanoy – như người đời vẫn gọi.
Đã ba năm, thu đi rồi đông tới
Một hôm Korolevich cưỡi ngựa đi săn
Hôm đó chàng cưỡi ngựa ra bờ sông
Chàng muốn cho con ngựa đen của mình
Đang khát nước được uống dòng nước
mát.
Nhưng ngay khi mõm ngựa sùi bọt mép
Vừa chạm vào trên mặt nước của sông
Từ dưới nước cánh tay nhỏ giơ lên
Và chộp lấy dây cương vàng của ngựa!
Con ngựa quay đầu lại vì run sợ
Vodyanoy lơ lửng giữa dây cương
Như trên cần câu lửng lơ con cá
Để con ngựa quay vòng trên bãi cỏ
Nó giũ, lắc liên tục dây cương vàng
Nhưng làm văng Vodyanoy – không thể.
Korolevich lúc này trên yên ngựa
Cố gắng giữ con ngựa đen của mình
Và giữ được bằng cánh tay mạnh mẽ.
Vodyanoy liền nhảy ra trên cỏ.
Yanysh Korolevich liền vội hỏi nàng:
“Hãy nói xem, ngươi có phải sinh linh
Được sinh ra từ một người phụ nữ
Hay kẻ nguyền rủa Chúa – một nữ thần?”
Và Vodyanoy liền trả lời ông:
“Tôi sinh ra từ mẹ Elitsa trẻ đẹp
Bố của tôi là Yanysh Korolevich
Còn tên của tôi là Vodyanoy”.
Korolevich vừa nghe câu trả lời
Liền vội vàng nhảy xuống từ yên ngựa
Ôm con gái của mình – Vodyanoy
Dòng nước mắt tuôn trào, ông thủ thỉ:
“Thế bây giờ ở đâu mẹ Elitsa?
Ta nghe nói nàng chết đuối rồi mà”.
Vodyanoy trả lời Korolevich:
“Mẹ của tôi bây giờ là thần nước
Bà cai quản tất cả mọi dòng sông
Mọi con sông và tất cả hồ nước
Nhưng bà không hề cai quản biển xanh
Biển xanh cai quản bởi vị thần khác”.
Korolevich liền nói với nàng:
“Con hãy quay về ngay với nữ thần
Và nói rằng: Yanysh Korolevich
Gửi đến mẹ lời chào rất chân thành
Và rất mong được với nàng gặp mặt
Bên bờ sông Morava màu xanh.
Và ngày mai ta sẽ quay trở lại”.
Sau đó hai người chia tay ở đấy.
Sáng hôm sau, khi bình minh vừa lên
Korolevich đã đến bên bờ sông
Từ dòng sông, trên những luồng trắng
toát
Bỗng nhiên nàng nữ thần nước hiện lên
Và nàng nói rằng: “Yanysh Korolevich
Chàng mong muốn được cùng em gặp mặt
Hãy nói, chàng còn muốn gì nữa chăng?”
Khi vừa nhìn thấy Elitsa của mình
Liền cháy lên ở chàng niềm mong ước
Và vẫy gọi nàng lên bờ với mình.
“Lyuba của anh, Elitsa ngày trước
Lên đây cùng anh bên bờ sông xanh
Hãy hôn anh ngọt ngào như ngày trước
Và để anh yêu như đã yêu em”.
Elitsa không nghe theo lời chàng
Không nghe theo, chỉ mái đầu gật gật:
“Không, em không, Yanysh Korolevich
Không lên với chàng trên bờ sông xanh.
Không hôn ngọt ngào hơn trước đâu anh
Không còn yêu chân thành hơn ngày
trước.
Tốt nhất hãy kể cho em được biết
Anh sống thế nào, có hạnh phúc không
Với tình yêu mới, với người vợ mới?”
Và Yanysh Korolevich trả lời nàng:
“Trước mặt trời, mặt trăng không ấm
lại
Trước người thương, vợ không an ủi
nổi”.
1835
ЯНЫШ КОРОЛЕВИЧ
Полюбил королевич
Яныш
Молодую красавицу Елицу,
Любит он ее два красные лета,
В третье лето вздумал он жениться
На Любусе, чешской королевне.
С прежней любой идет он проститься.
Ей приносит с червонцами черес,
Да гремучие серьги золотые,
Да жемчужное тройное ожерелье;
Сам ей вдел он серьги золотые,
Навязал на шею ожерелье,
Дал ей в руки с червонцами черес,
В обе щеки поцеловал молча
И поехал своею дорогой.
Как одна осталася Елица,
Деньги наземь она пометала,
Из ушей выдернула серьги,
Ожерелье надвое разорвала,
А сама кинулась в Мораву.
Там на дне молодая Елица
Водяною царицей очнулась
И родила маленькую дочку,
И ее нарекла Водяницей.
Вот проходят три года и боле,
Королевич ездит на охоте,
Ездит он по берегу Моравы;
Захотел он коня вороного
Напоить студеною водою.
Но лишь только запененную морду
Сунул конь в студеную воду,
Из воды вдруг высунулась ручка:
Хвать коня за узду золотую!
Конь отдернул голову в испуге,
На узде висит Водяница,
Как на уде пойманная рыбка, —
Конь кружится по чистому лугу,
Потрясая уздой золотою;
Но стряхнуть Водяницы не может.
Чуть в седле усидел королевич,
Чуть сдержал коня вороного,
Осадив могучею рукою.
На траву Водяница прыгнула.
Говорит ей Яныш королевич:
«Расскажи, какое ты творенье:
Женщина ль тебя породила,
Иль богом проклятая Вила?»
Отвечает ему Водяница:
«Родила меня молодая Елица,
Мой отец Яныш королевич,
А зовут меня Водяницей».
Королевич при таком ответе
Соскочил с коня вороного,
Обнял дочь свою Водяницу
И, слезами заливаясь, молвил:
«Где, скажи, твоя мать Елица?
Я слыхал, что она потонула».
Отвечает ему Водяница:
«Мать моя царица водяная;
Она властвует над всеми реками,
Над реками и над озерами;
Лишь не властвует она синим морем,
Синим морем властвует Див-Рыба«.
Водянице молвил королевич:
«Так иди же к водяной царице
И скажи ей: Яныш королевич
Ей поклон усердный посылает
И у ней свидания просит
На зеленом берегу Моравы.
Завтра я заеду за ответом».
Они после того расстались.
Рано утром, чуть заря зарделась,
Королевич над рекою ходит;
Вдруг из речки, по белые груди,
Поднялась царица водяная
И сказала: «Яныш королевич,
У меня свидания просил ты:
Говори, чего еще ты хочешь?»
Как увидел он свою Елицу,
Разгорелись снова в нем желанья,
Стал манить ее к себе на берег.
«Люба ты моя, млада Елица,
Выдь ко мне на зеленый берег,
Поцелуй меня по-прежнему сладко,
По-прежнему полюблю тебя крепко».
Королевичу Елица не внимает,
Не внимает, головою кивает:
«Нет, не выду, Яныш королевич,
Я к тебе на зеленый берег.
Слаще прежнего нам не целоваться,
Крепче прежнего меня не полюбишь.
Расскажи-ка мне лучше хорошенько,
Каково, счастливо ль поживаешь
С новой любой, с молодой женою?»
Отвечает Яныш королевич:
«Против солнышка луна не пригреет,
Против милой жена не утешит».
Молодую красавицу Елицу,
Любит он ее два красные лета,
В третье лето вздумал он жениться
На Любусе, чешской королевне.
С прежней любой идет он проститься.
Ей приносит с червонцами черес,
Да гремучие серьги золотые,
Да жемчужное тройное ожерелье;
Сам ей вдел он серьги золотые,
Навязал на шею ожерелье,
Дал ей в руки с червонцами черес,
В обе щеки поцеловал молча
И поехал своею дорогой.
Как одна осталася Елица,
Деньги наземь она пометала,
Из ушей выдернула серьги,
Ожерелье надвое разорвала,
А сама кинулась в Мораву.
Там на дне молодая Елица
Водяною царицей очнулась
И родила маленькую дочку,
И ее нарекла Водяницей.
Вот проходят три года и боле,
Королевич ездит на охоте,
Ездит он по берегу Моравы;
Захотел он коня вороного
Напоить студеною водою.
Но лишь только запененную морду
Сунул конь в студеную воду,
Из воды вдруг высунулась ручка:
Хвать коня за узду золотую!
Конь отдернул голову в испуге,
На узде висит Водяница,
Как на уде пойманная рыбка, —
Конь кружится по чистому лугу,
Потрясая уздой золотою;
Но стряхнуть Водяницы не может.
Чуть в седле усидел королевич,
Чуть сдержал коня вороного,
Осадив могучею рукою.
На траву Водяница прыгнула.
Говорит ей Яныш королевич:
«Расскажи, какое ты творенье:
Женщина ль тебя породила,
Иль богом проклятая Вила?»
Отвечает ему Водяница:
«Родила меня молодая Елица,
Мой отец Яныш королевич,
А зовут меня Водяницей».
Королевич при таком ответе
Соскочил с коня вороного,
Обнял дочь свою Водяницу
И, слезами заливаясь, молвил:
«Где, скажи, твоя мать Елица?
Я слыхал, что она потонула».
Отвечает ему Водяница:
«Мать моя царица водяная;
Она властвует над всеми реками,
Над реками и над озерами;
Лишь не властвует она синим морем,
Синим морем властвует Див-Рыба«.
Водянице молвил королевич:
«Так иди же к водяной царице
И скажи ей: Яныш королевич
Ей поклон усердный посылает
И у ней свидания просит
На зеленом берегу Моравы.
Завтра я заеду за ответом».
Они после того расстались.
Рано утром, чуть заря зарделась,
Королевич над рекою ходит;
Вдруг из речки, по белые груди,
Поднялась царица водяная
И сказала: «Яныш королевич,
У меня свидания просил ты:
Говори, чего еще ты хочешь?»
Как увидел он свою Елицу,
Разгорелись снова в нем желанья,
Стал манить ее к себе на берег.
«Люба ты моя, млада Елица,
Выдь ко мне на зеленый берег,
Поцелуй меня по-прежнему сладко,
По-прежнему полюблю тебя крепко».
Королевичу Елица не внимает,
Не внимает, головою кивает:
«Нет, не выду, Яныш королевич,
Я к тебе на зеленый берег.
Слаще прежнего нам не целоваться,
Крепче прежнего меня не полюбишь.
Расскажи-ка мне лучше хорошенько,
Каково, счастливо ль поживаешь
С новой любой, с молодой женою?»
Отвечает Яныш королевич:
«Против солнышка луна не пригреет,
Против милой жена не утешит».
1835
223.LÊN ĐỒI SI-ÔN
Thật uổng công khi tôi chạy lên đồi Xi-ôn
Tội tham lam đuổi theo tôi sau từng bước chân…
Lỗ mũi dính đầy bụi khi chúi vào cát xốp
Sư tử đói nhìn theo bước chân nai tỏa mùi thơm.
1836
___________________
*Bài thơ nói về những lỗi lầm mà nhân vật đang chịu đựng và mong được làm thanh sạch tâm hồn.
Напрасно я бегу к сионским высотам
Напрасно я бегу к
Сионским высотам,
Грех алчный гонится за мною по пятам…
Так, ноздри пыльные уткнув в песок сыпучий,
Голодный лев следит оленя бег пахучий.
Грех алчный гонится за мною по пятам…
Так, ноздри пыльные уткнув в песок сыпучий,
Голодный лев следит оленя бег пахучий.
начало июля 1836
224.NƯỚC CÀNG SÂU DƯỚI ĐÁY
Nước càng sâu dưới đáy
Dòng chảy càng êm đềm
Con người càng thông thái
Càng sống đời lặng yên.
1836
Воды глубокие
Воды глубокие
Плавно текут.
Люди премудрые
Тихо живут.
1836
225.ÁNH MẮT CỦA LAYLA
Ánh mắt của Layla
Hững hờ nhìn đâu đấy
Tôi bảo: “Em hãy đợi”
Nàng đáp lại lời tôi:
“Đầu anh bạc trắng rồi”
Tôi cười và đáp lại:
“Mọi thứ đều có thời!
Xạ hương đen ngày ấy
Thành băng phiến giờ đây”.
Nhưng Layla vớt lại
Lời nói trong tiếng cười
Và bảo: “Anh biết rồi
Xạ hương cho rể mới
Băng phiến cho quan tài”.
1836
______________
*Bài thơ này Puskin mô phỏng một bài
hát Ả Rập in trong tập Mélanges de Littérature Orientale et Française
(Hợp tuyển thơ Phương Đông và thơ Pháp).
От меня вечор
Леила
От меня вечор
Леила
Равнодушно
уходила.
Я сказал:
«Постой, куда?»
А она мне
возразила:
«Голова твоя
седа».
Я насмешнице
нескромной
Отвечал: «Всему пopa!
То, что было
мускус темный,
Стало нынче
камфора».
Но Леила
неудачным
Посмеялася речам
И сказала:
«Знаешь сам:
Сладок мускус
новобрачным,
Камфора годна
гробам».
1836
226.TÔI DỰNG TƯỢNG CHO MÌNH
Exegi monumentum*
Tôi sẽ dựng cho mình một bức tượng tự nhiên
Mà sẽ không cần đến những đoàn dân chúng
Và bức tượng bằng cái đầu kiêu hãnh
Cao hơn cả cột đá Aleksandr**.
Không, tôi không chết – hồn trong thơ kín
thầm
Tro của tôi sẽ sống qua và phù vân chạy
trốn
Và tôi sẽ vinh quang cho đến một khi còn
sống
Dù chỉ một nhà thơ ở cõi trần gian.
Tin về tôi sẽ bay khắp nước Nga rộng mênh
mông
Người ta sẽ gọi tên tôi bằng biết bao ngôn
ngữ
Người Slavơ, người Phần Lan và dù còn hoang
dã
Người Tungus, người Kalmyk – bạn của thảo
nguyên.
Sẽ mãi còn đây lòng yêu mến của nhân dân
Bằng thơ ca tôi đã từng thức dậy điều tốt
đẹp
Đã ca ngợi tự do trong thế kỷ đầy khắc
nghiệt
Và đã gọi ban ơn cho những kẻ khốn
cùng.
Nàng thơ hãy biết nghe theo lời của
Chúa răn
Đừng sợ chi giận hờn, đừng đòi chi
vương miện
Hờ hững trước lời khen hoặc trước điều
vu khống
Chớ đôi co với những kẻ ngu đần.
1836
________________
*Exegi monumentum (tôi dựng tượng cho
mình - trích từ thơ của Horatius)
**Cột đá Aleksandr (Александрийский столп - Александровская колонна) – tượng đài của Aleksandr I bằng đá
hoa cương nguyên khối cao 47, 5 m ở Quảng trường Cung điện, Saint Petersburg. Pushkin so sánh
giá trị của tinh thần và vật chất, thơ ca sống động và cột đá chết để nói lên
giá trị nghệ thuật của thi ca.
Я
памятник себе воздвиг нерукотворный
Exegi monumentum
Я памятник себе воздвиг нерукотворный,
К нему не заростет народная тропа,
Вознесся выше он главою непокорной
Александрийского столпа.
Нет, весь я не умру — душа в заветной лире
Мой прах переживет и тленья убежит —
И славен буду я, доколь в подлунном мире
Жив будет хоть один пиит.
Слух обо мне пройдет по всей Руси великой,
И назовет меня всяк сущий в ней язык,
И гордый внук славян, и финн, и ныне дикой
Тунгуз, и друг степей калмык.
И долго буду тем любезен я народу,
Что чувства добрые я лирой пробуждал,
Что в мой жестокой век восславил я Свободу
И милость к падшим призывал.
Веленью божию, о муза, будь послушна,
Обиды не страшась, не требуя венца,
Хвалу и клевету приемли равнодушно,
И не оспоривай глупца.
Я памятник себе воздвиг нерукотворный,
К нему не заростет народная тропа,
Вознесся выше он главою непокорной
Александрийского столпа.
Нет, весь я не умру — душа в заветной лире
Мой прах переживет и тленья убежит —
И славен буду я, доколь в подлунном мире
Жив будет хоть один пиит.
Слух обо мне пройдет по всей Руси великой,
И назовет меня всяк сущий в ней язык,
И гордый внук славян, и финн, и ныне дикой
Тунгуз, и друг степей калмык.
И долго буду тем любезен я народу,
Что чувства добрые я лирой пробуждал,
Что в мой жестокой век восславил я Свободу
И милость к падшим призывал.
Веленью божию, о муза, будь послушна,
Обиды не страшась, не требуя венца,
Хвалу и клевету приемли равнодушно,
И не оспоривай глупца.
21 августа 1836
Một số bài thơ không dành cho phụ nữ:
227.SỰ SO SÁNH*
Em có muốn biết không, em yêu dấu
Sự khác nhau giữa anh và Boileau?
Đó là Boileau chỉ còn dấu phẩy
Còn anh thì hai chấm cùng dấu phẩy, nhớ chưa.
1816
____________
*Đây là bài thơ vui để nói với người yêu, Pushkin so mình với Nicolas Boileau-Despréaux (1636 – 1711) – nhà thơ, nhà phê bình nổi tiếng người Pháp. Boileau bị bệnh niệu sinh dục từ năm 12 tuổi và phải phẫu thuật (thiến), trở thành một Castrato.
1816
____________
*Đây là bài thơ vui để nói với người yêu, Pushkin so mình với Nicolas Boileau-Despréaux (1636 – 1711) – nhà thơ, nhà phê bình nổi tiếng người Pháp. Boileau bị bệnh niệu sinh dục từ năm 12 tuổi và phải phẫu thuật (thiến), trở thành một Castrato.
Сравнение
Не хочешь ли
узнать, моя драгая,
Какая разница меж Буало и мной?
У Депрео была лишь запятая,
А у меня две точки с запятой.
Какая разница меж Буало и мной?
У Депрео была лишь запятая,
А у меня две точки с запятой.
1816
228.MỘT BUỔI CHIỀU DỊU ÊM
Một buổi chiều dịu êm, chưa lâu lắm
Hôm đó tôi đi dạo ở trong rừng
Bên bờ suối, dưới những cây sồi non
Tôi nhìn thấy Natasha đang ngủ.
Bạn biết không, hỡi bạn bè yêu quí
Khi đó tôi len lén đến gần nàng
Và can đảm ôm hôn nàng hai lần
Nàng của tôi vẫn bình yên như chẳng
Má ửng đỏ, thổn thức trong giấc mộng
Thế là tôi hôn tiếp thêm một lần.
Nhưng thức giấc thì nàng không hề muốn
Tôi ghì chặt lặng lẽ nhét vào em
Nàng rạo rực, nấc lên vì sung sướng.
1819
Недавно тихим вечерком
Недавно тихим
вечерком
Пришел гулять я в рощу нашу
И там у речки под дубком
Увидел спящую Наташу.
Вы знаете, мои друзья,
К Наташе вдруг подкравшись, я
Поцеловал два раза смело,
Спокойно девица моя
Во сне вздохнула, покраснела;
Я дал и третий поцелуй,
Она проснуться не желала,
Тогда я ей засунул хуй -
И тут уже затрепетала.
Пришел гулять я в рощу нашу
И там у речки под дубком
Увидел спящую Наташу.
Вы знаете, мои друзья,
К Наташе вдруг подкравшись, я
Поцеловал два раза смело,
Спокойно девица моя
Во сне вздохнула, покраснела;
Я дал и третий поцелуй,
Она проснуться не желала,
Тогда я ей засунул хуй -
И тут уже затрепетала.
1819
229.RỘNG LÀM SAO
Rộng làm sao
Sâu làm sao!
Mà không phải, lạy Chúa
Cho phép anh làm từ phía sau.
1825
Как широко
Как широко,
Как глубоко!
Нет, бога ради,
Позволь мне сзади.
Как глубоко!
Нет, бога ради,
Позволь мне сзади.
<май—июнь 1825
г.>
230.GỬI AGAPHYA
Em nhờ anh viết cho em thơ đề trên mồ hả?
Nằm xuống, dạng chân ra – anh sẽ làm thơ mộ chí.
1825
Агафье
Ты просишь
написать надгробную Агафья?
Ляг, ноги протяни — я буду эпитафия.
Ляг, ноги протяни — я буду эпитафия.
1825
Xem thêm 177 Nhà Thơ Nga:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét